Thứ Năm, 12 tháng 7, 2012

Cái lý sự “Con gà hay quả trứng”


Câu chuyn “con gà hay qu trng – cái gì có trước?” có l là mt cái lý s mà Thượng đế ban cho con người đ con người bám vào đó mà tiến hành nhng tranh lun không có hi kết v cái gì là nguyên nhân và cái gì là kết qu. Tóm li là cái gì “đ” ra cái gì.
Hãy cùng nhau xem 2 cái lý s sau:
Câu chuyn th nht, đó là v Làm và Lương:
Nhiu người ta thán v vic lương công chc thp. Thế nhưng có người li bo: làm như thế thì lương ch có vy thôi. Lp tc có người đáp li: lương như vy thì người ta ch làm như vy thôi. Câu chuyn này tôi đã nghe d đến hơn 20 năm nay ri mà vn chưa có hi kết và kết qu là t đó đến nay, lương “vn như vy” và người ta làm cũng “vn như vy”.
Câu chuyn th hai, đó là v Đình công và Gii quyết đình công:
Vit Nam có l là nước duy nht trên thế gii gi mt k lc rt kỳ quc, đó là t khi có B lut Lao đng ti nay (1995), đã din ra hơn 4 ngàn cuc đình công thì 100% các cuc đình công này là t phát (nghĩa là din ra không theo trình t th tc pháp lut quy đnh). Do đình công din ra không theo lut nên trình t th tc đ gii quyết nó cũng không th tiến hành theo lut. Bi vy mi có chuyn là vic gii quyết các cuc đình công này cũng 100% không theo trình t th tc phát lut quy đnh. Người lao đng thy c đình công không theo lut mà vn được gii quyết, thm chí là gii quyết nhanh hơn, hiu qu hơn, “an toàn” hơn cho người t chc đình công thì h c con đường không theo lut mà đi.
T đó mi sinh ra cái vòng lun qun là “đình công thế nào thì gii quyết đình công thế đó” và “gii quyết đình công như thế nào thì đình công thế đó”.
Nếu c bám ly cái lý s “con gà và qu trng” thì hai vn đ ct t này ca quan h lao đng Vit Nam s mãi như thế này thôi.
Nguyễn Mạnh Cường
cuong.qhld@gmail.com
------------------------
@ copyright 2012
Mọi sự trích dẫn hoặc đăng tải lại đề nghị ghi rõ nguồn

1 nhận xét:

  1. Về câu chuyện quả trứng - con gà, lý thuyết trò chơi có thể đưa ra được một hướng giải thích:
    Ví dụ:
    Nhà nước và Công chức bị đặt vào tình huống lưỡng nan của người tù (Prisoner's Dilemma). Một cách đơn giản, nhà nước có hai chiến lược: đưa ra mức lương cao (High), hoặc đưa ra mức lương "vẫn như vậy" (Low). Công chức cũng vậy: làm việc chăm chỉ (Work), hoặc làm việc "vẫn như vậy" (Shirk). Lợi ích (Payoff) của nhà nước của mỗi cặp chiến lược được sắp xếp theo thứ tự: u(Low, Work) > u(High, Work) > u(Low, Shirk) > u(High, Shirk). Đối với Công chức thì sẽ là: u(High, Shirk) > u(High, Work) > u(Low, Shirk) > u(Low, Work). Ở đây, Nhà nước thích Công chức làm việc chăm chỉ hơn là "làm việc vẫn như vậy", và trả lương "vẫn như vậy" hơn lương cao, nhưng sẽ thích trả lương cao để công chức làm việc tốt, hơn là trả lương "vẫn như vậy" để Công chức làm việc "vẫn như vậy". Về phía Công chức, người chơi này thích được trả lương cao hơn lương "vẫn như vậy", thích làm việc "vẫn như vậy" hơn làm việc chăm chỉ nếu mức lương của Nhà nước là "vẫn như vậy", nhưng sẵn sàng làm việc chăm chỉ để được trả lương cao, hơn là làm việc "vẫn như vậy" và nhận lương "vẫn như vậy".
    Dễ tìm được cân bằng Nash là cặp chiến lược (Low, Shirk) như ta thấy, mặc dù cả hai người chơi đều "tốt hơn" nếu có thể hợp tác và lựa chọn cặp chiến lược (High, Work)
    Nhà Nước
    Work | Shirk
    -------------------------------------------
    High 2, 2 0, 3
    Công chức
    Low 3, 0 1, 1

    Như vậy, nghiên cứu dựa trên lý thuyết trò chơi hứa hẹn sẽ đưa ra những giải pháp về mặt lý thuyết cho vấn đề này.

    Trả lờiXóa